KỸ THUẬT NUÔI CẤY NGỌC TRAI CHẤT LƯỢNG CAO
Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao mà chúng tôi đề cập ở đây là trai nuôi phải được đảm bảo môi trường sinh sống & phát triển sạch sẽ, vệ sinh và gần gũi với thiên nhiên, trong đó khâu xử lý nước là cực kỳ quan trọng.
Đèn UV có tác dụng: khử trùng, diệt khuẩn, loại bỏ rong tảo, nấm mốc & mầm bệnh. Nhờ đó trai mau lành vết thương sau khi cấy nhân tạo ngọc, khỏe mạnh, lớn nhanh & tạo ra những viên ngọc có giá trị.
Rất nhiều các trại nuôi ngọc trai đã trang bị loại đèn này & cho thấy hiệu quả kinh tế rõ rệt so với trước đây, như các trại tại: Nha Trang, Ninh Thuận, Quảng Ninh, Phú Quốc, Côn Đảo...
Nếu không có nhiều thời gian, Quý vị có thể nhấn vào đường link dưới đây để có luôn những thông tin hữu ích:
Còn nếu có dư thời gian, Quý vị cũng nên tham khảo thông tin hữu ích liên quan tới kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai dưới đây:
Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao
Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Tạo xà cừ ngọc trai bằng nuôi cấy tế bào
Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Ngọc trai môi vàng P.maxima
Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai xuất khẩu
Tạo xà cừ ngọc trai từ nuôi cấy tế bào vỏ trai trong ống nghiệm... Đó là ý tưởng táo bạo của một nhóm nghiên cứu trẻ ở ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM.
Ngày 17/12, một nhóm nghiên cứu ở ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM vừa đăng ký với Sở Khoa học - Công nghệ (KH-CN) TP.HCM đề tài nghiên cứu: "Bước đầu thử nghiệm việc nuôi cấy trong ống nghiệm (in vitro) các tế bào biểu mô tạo xà cừ của trai nước ngọt và tạo điều kiện cho sự tiết xà cừ".
Theo anh Phạm Văn Phúc, chủ nhiệm đề tài, sau đó, mục tiêu mở rộng của đề tài là tạo hạt ngọc trai bằng nuôi cấy tế bào vỏ của trai, thay đổi màu sắc hạt ngọc bằng cách bổ sung vào môi trường nuôi cấy những chất có thể tạo màu.
Trước đây, ngọc trai được thu nhận từ các con trai trong các sông hồ, ao (trai nước ngọt) hay ở biển (trai nước mặn). Việc thu nhận từ tự nhiên này không phải tốn công và chi phí để nuôi ngọc.
Tuy nhiên, số lượng ngọc trai thu được trong tự nhiên rất ít, chất lượng hạt và hiệu quả kinh tế không cao. Trong khi đó, việc nuôi ngọc trai nhân tạo kết hợp kĩ thuật cấy nhân, cấy tế bào sẽ làm cho hiệu quả kinh tế được cải thiện, rút ngắn thời gian tạo viên ngọc. Số lượng viên ngọc được tạo ra nhiều hơn.
Hạn chế của việc nuôi cấy ngọc trai nhân tạo là phụ thuộc nhiều vào các điều kiện thiên nhiên, ngoại cảnh, trong khi vẫn còn một tỉ lệ lớn các hạt ngọc tạo ra từ phương pháp này không đẹp.
Theo đánh giá của Hội đồng khoa học do Sở KH-CN TP.HCM lập, trong đó có PGS-TS Hoàng Đức Đạt - Viện Sinh học Nhiệt đới, TS-BS Trần Công Toại - Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ Y tế ... đây là đề tài nghiên cứu cơ bản có định hướng.
Đề tài nhằm xác định khả năng có thể hay không thể tạo được xà cừ, một công đoạn quan trọng trong việc tạo ngọc trai bằng phương pháp nuôi cấy tế bào trong ống nghiệm.
Tính ưu việt của công nghệ sinh học là có thể nuôi cấy được mọi tế bào, trong đó có tế bào ngọc trai. Nếu nhóm nghiên cứu tìm ra được cơ chế tạo xà cừ bằng cách nuôi cấy tế bào trong ống nghiệm, trong thực tế, có thể tạo ra hàng trăm viên ngọc trai giống nhau hoàn toàn.
Ngoài ra, còn có thể tạo ra màu sắc của ngọc trai theo ý muốn bằng quá trình phủ xà cừ lên hạt nhân khi nuôi cấy với những chất có thể tạo phức hợp màu với xà cừ.
Đây là đề tài nghiên cứu thuộc chương trình "Vườn ươm Khoa học Công nghệ Trẻ" do Thành đoàn TP.HCM kết hợp với Sở Khoa học - Công nghệ TP.HCM thực hiện.
Với một đề tài thuộc chương trình "Vườn ươm...", kinh phí phí tối đa được cấp là 80 triệu đồng.

Ở biển Việt Nam, trai môi vàng P.maxima phân bố khá rộng. Theo điều tra của tác giả và nhóm cộng sự thì trai môi vàng có mặt ở hầu hết các vùng biển từ Quảng Nam, Ðà Nẵng đến Phú Quốc, Kiên Giang, thậm chí có khả năng xuất hiện tại ven bờ các hải đảo trong cả nước, nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng biển Hàm Tân (Bình Thuận) và đảo Phú Quốc (Kiên Giang).
Trai P.maxima sống ở độ sâu từ 20m trở lên; nơi có dòng nước lưu chuyển và có đáy là các rạn san hô, sỏi, cát; độ trong cao; độ mặn ổn định trong khoảng 32-350/00.
- Vận chuyển trai:
+ Vận chuyển trai giống (2-3mm) ra ương nuôi ở biển bằng phương pháp vận chuyển khô có điều hoà nhiệt độ từ 20-250C, tỷ lệ sống đạt gần 100%
+ Vận chuyển trai trưởng thành bằng phương pháp vận chuyển khô với đoạn đường ngắn, khống chế nhiệt độ từ 20-250C. Ðối với đoạn đường xa, có thể vận chuyển bằng các túi nilông kín đã được bơm ôxy, phương tiện vận chuyển là ôtô hoặc máy bay
- Tảo Nannochloropsis occuculata có chu kỳ sinh trưởng dài, pha cân bằng lâu (18-20 ngày), pha tàn lụi chậm, sinh khối cực đại đạt ở mức rất cao (54,6x106 tế bào tảo/ml) nên được sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng trai ở các giai đoạn đầu của ấu trùng (Veliger đến tiền Umbo).
- Trai P.maxima có con đực, con cái riêng biệt (dạng đơn tính), có thể sinh sản quanh năm, tập trung vào tháng 5-6 và tháng 9-11. Trong đàn trai trưởng thành, tỷ lệ con cái rất thấp (10-20%).
- Sức sinh sản của trai môi vàng khá lớn, sức sinh sản tuyệt đối trung bình 65 triệu trứng, sức sinh sản tương đối trung bình 1 triệu trứng, số trứng trong một lần đẻ trung bình 12x106 trứng/một trai mẹ.
- Ấu trùng trải qua các thời kỳ biến thái với những kích thước tương ứng như sau: Kích thước trung bình của ấu trùng Trochophora là 70x73 micron; ấu trùng Veliger 90x92 micron; ấu trùng Umbo có 3 giai đoạn biến thái là tiền Umbo 109x130 micron, trung Umbo 130x135 micron và hậu Umbo 180x189 micron. Ðây là giai đoạn chuyển từ sống trôi nổi sang giai đoạn ấu trùng bò, rồi đến giai đoạn sống bám (spat) với kích thước là 683x525 micron.
- Kết quả sản xuất giống nhân tạo bằng 3 phương pháp kích thích khô, tạo dòng chảy; phương pháp kích thích nâng pH bằng hoá chất và phương pháp trộn trứng với tinh trùng cho thấy: Nếu trai bố mẹ đã thành thục thì cho đẻ bằng phương pháp kích thích khô, tạo dòng chảy là hiệu quả nhất, ấu trùng dễ chăm sóc và có tỷ lệ sống cao.
- Mật độ ương nuôi trong bể từ 1-3 con ở giai đoạn ấu trùng chữ D và 0,1-0,5 con/ml ở các giai đoạn sau là thích hợp. Mật độ tảo cho ăn là 3.000-4.000 tế bào tảo/ml và tăng dần theo sự tăng trưởng của trai con.
- Kết quả ương nuôi giống nhân tạo từ 2-3mm: Sau 20 tháng ương nuôi tại Vũng Rô và Vạn Ninh, trai trưởng thành đạt tiêu chuẩn 16-18 cm, nhưng tỷ lệ sống chỉ đạt 1-2%. ở vùng biển Phú Quốc, thời gian ương chỉ khoảng 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12/1999), đường kính của trai là 3,96 cm; tỷ lệ sống khá cao (10-15%).
Tóm lại, có thể ương nuôi được con giống nhân tạo trên biển để tạo nguồn trai trưởng thành phục vụ cấy nhân lấy ngọc.
- Tại Vạn Ninh và Vũng Rô nên ương nuôi ở độ sâu 2-3m là phù hợp, còn ở Phú Quốc để tránh sóng gió nên ương ở độ sâu 5m; Tuỳ vào tình trạng sóng, gió và sự đối lưu của dòng chảy, có thể di chuyển đến nơi khác hoặc thả nuôi sâu hơn hay cạn hơn.
- Việc dán nhân plastic lên mặt trong vỏ trai P.maxima là hoàn toàn có thể thực hiện được. Sau 12-18 tháng, mỗi cá thể trai cho 6-10 viên ngọc bán cầu đạt tiêu chuẩn thành phẩm.
- Cần tiếp tục hoàn chỉnh quy trình sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi con giống, nhằm đảm bảo số lượng trai có kích thước lớn có thể phục vụ cho việc sản xuất trai cấy ngọc.

Kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai lợi nhuận cao
Chỉ dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Chỉ dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao
Tư vấn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai xuất khẩu
Tư vấn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Tư vấn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao
Tư vấn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Chỉ dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai lợi nhuận cao
Chỉ dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai xuất khẩu
Chỉ dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai lợi nhuận cao
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai xuất khẩu
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Tư vấn kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai lợi nhuận cao
Kỹ thuật hiện đại nuôi cấy ngọc trai lợi nhuận cao
Kỹ thuật hiện đại nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Kỹ thuật hiện đại nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao
Kỹ thuật hiện đại nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Kỹ thuật tiên tiến nuôi cấy ngọc trai lợi nhuận cao
Kỹ thuật tiên tiến nuôi cấy ngọc trai xuất khẩu
Kỹ thuật tiên tiến nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Kỹ thuật tiên tiến nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao
Kỹ thuật tiên tiến nuôi cấy ngọc trai hiệu quả cao
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai lợi nhuận cao
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai xuất khẩu
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai năng suất cao
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi cấy ngọc trai chất lượng cao
Trên thị trường những năm gần đây, những viên ngọc trai với nhiều màu sắc rực rỡ, hồng đậm và nhạt, trắng bạc, xatanh, da đồng, kem sữa, xanh lam... đang là mặt hàng được ưa chuộng. Trong đó quí hơn cả vẫn là màu đen.
Tuy nhiên thường chỉ có loài trai nước mặn mới có khả năng tạo ra ngọc trai đen. Thế nhưng ở TP.HCM có một ông đại tá về hưu đã tìm được công nghệ tạo ra ngọc trai đen từ loài trai nước ngọt...
Ông là Trần Doãn Thiện, hiện cư ngụ tại quận Tân Bình, TP.HCM. Ông kể từ những năm 1949-1957, ông công tác tại bộ đội biên phòng tỉnh Hà Tĩnh, vì vậy có dịp tiếp xúc với nhiều ngư dân. Trong một lần cùng anh em lặn, mò trai về nấu cháo, ông tình cờ nhặt được một viên ngọc trai trắng đẹp long lanh.
Từ đó, giấc mơ nuôi tạo ngọc trai luôn ám ảnh ông. Nhưng mãi đến năm 1985 khi đã nghỉ hưu, ông mới dành toàn bộ thời gian cho việc nghiên cứu nuôi cấy ngọc trai.

Người tìm ra bí quyết nuôi tạo ngọc trai đen
Kỹ thuật hiện đại nuôi cấy ngọc trai xuất khẩu
Có thể bạn cũng còn quan tâm tới bài viết sau: